Chú thích Trận_Tốt_Động_–_Chúc_Động

  1. 1 2 Geoff Wade, translator, Southeast Asia in the Ming Shi-lu: an open access resource, Singapore: Asia Research Institute and the Singapore E-Press, National University of Singapore, http://www.epress.nus.edu.sg/msl/reign/xuan-de/year-1-month-3-day-13
  2. Đại Việt Sử ký toàn thư》、《蓝山实录
  3. 《明史·王通传》
  4. 1 2 3 4 5 6 7 8 Đại việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 338.
  5. Đại Việt thông sử, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin, 1976, trang 60.
  6. Tốt Động: tên Nôm gọi là làng Ré. Đây là vùng đất thấp, lầy lội. Cánh đồng Tốt Động là đồng chiêm trũng, rất lầy lội. Chú giải của sách Đại Việt sử ký toàn thư.
  7. Chúc Động: cách Tốt Động 6km về phía đông bắc và ở ngay phía tây Ninh Kiều. Cả hai con đường từ Ninh Kiều đến Cao Bộ đều phải đi qua vùng Chúc Động. Chúc Động nay là Chúc Sơn, xã Ngọc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
  8. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 338.
  9. Lam sơn thực lục, Nhà Xuất bản Tân Việt, 1956, cuốn 2.
  10. Geoff Wade, translator, Southeast Asia in the Ming Shi-lu: an open access resource, Singapore: Asia Research Institute and the Singapore E-Press, National University of Singapore, http://www.epress.nus.edu.sg/msl/reign/xuan-de/year-1-month-4-day-2-0
  11. Geoff Wade, translator, Southeast Asia in the Ming Shi-lu: an open access resource, Singapore: Asia Research Institute and the Singapore E-Press, National University of Singapore, http://www.epress.nus.edu.sg/msl/reign/xuan-de/year-1-month-9-day-13-0
  12. Thiên Quan: vùng đất huyện Nho Quan cũ, nay thuộc huyện Hoàng Long, tỉnh Ninh Bình.
  13. Gia Hưng: gồm các huyện Thuận Châu, Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Phù Yên tỉnh Sơn La, các huyện Thanh Sơn, Tam Thanh tỉnh Phú Thọ và huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình ngày nay.
  14. Quy Hóa: thuộc Yên Bái, Lào Cai ngày nay.
  15. Tam Đới: thuộc tỉnh Vĩnh Phú ngày nay.
  16. Nguyên văn là Khoái Giang, sửa lại theo Đại Việt thông sử và Cương mục.
  17. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 337.
  18. Ninh Kiều: là vùng Ninh Sơn, xã Ngọc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội ngày nay. Đây là một vị trí trọng yếu và hiểm trở nằm trên đường thượng đạo từ Đông Quan vào Thiên Quan và Thanh Hóa.
  19. Ninh Giang: là đoạn sông Đáy chảy qua vùng Hà Tây, Nam Hà rồi theo sông Mỹ Đô chảy vào sông Hồng (đoạn Hoàng Giang).
  20. Cầu Nhân Mục: tức là Cống Mọc ở xã Nhân Chính, huyện Từ Liêm, Hà Nội; cầu bắc qua sông Tô Lịch, trên đường từ Đông Quan đến Ninh Kiều
  21. Đại Việt thông sử, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin, 1976, trang 205.
  22. 1 2 âm lịch.
  23. Yên Sở.
  24. Nay thuộc Đại Mỗ và Phú Đô xã Mễ Trì huyện Từ Liêm.
  25. Nay thuộc Bình Đà xã Bình Minh huyện Thanh Oai.
  26. Cổ Lãm: tức tổng Thắng Lãm, tên Nôm là Sốm, nay gồm các xã Phú Lâm, Phú Cường, Văn Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  27. Cầu Tam La: tức Ba La, còn gọi là Ba La Bông Đỏ, sát Hà Đông, trên đường đi Thanh Oai.
  28. Thanh Đàm: tức là Thanh Trì, trị sở huyện này xưa ở phía đông nam Văn Điển, Hà Nội ngày nay.
  29. Cao Bộ: tên Nôm là làng Bụa, thuộc xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ ngày nay.
  30. Sách Lam Sơn thực lục viết là cánh quân do Lê Lễ, Lê Hối, Lê Chiếu, Lê Xí chỉ huy
  31. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 339.
  32. Sông Yên Duyệt: ở làng Yên Duyệt, huyện Chương Mỹ ngày nay.
  33. Tốt Động: tên Nôm gọi là làng Ré. Đây là vùng đất thấp, lầy lội. Cánh đồng Tốt Động là đồng chiêm trũng, rất lầy lội.
  34. Chúc Động: cách Tốt Động 6km về phía đông bắc và ở ngay phía tây Ninh Kiều. Cả hai con đường từ Ninh Kiều đến Cao Bộ đều phải đi qua vùng Chúc Động. Chúc Động nay là Chúc Sơn, xã Ngọc Sơn, huyện Chương Mỹ.
  35. 1 2 Đại Việt thông sử, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin, 1976, trang 216, số liệu 5 vạn quân bị giết, 1 vạn quân bị bắt sống.
  36. Theo Lam Sơn thực lục thì quân Minh bị bắt sống hơn trăm người.
  37. https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%98%8E%E5%8F%B2/%E5%8D%B7154
  38. Trương Hữu Quýnh, sách đã dẫn, tr. 301.
  39. Lam Sơn thực lục, Nhà Xuất bản Tân Việt, 1956.
  40. Việt sử thông giám cương mục, tập XIII.
  41. Tuy nhiên, theo Sun Laichen (2003), trang 13, các sử liệu Trung Quốc chỉ thừa nhận số quân Minh hy sinh là 2-3 vạn.
  42. Sun Laichen (2003), "Chinese Military Technology and Dai Viet: c.1390-1597," Asia Research Institute Working Paper Series, No.11, September.
  43. Đại Việt thông sử, trang 205, sách đã dẫn.
  44. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 344.
  45. Lam Sơn thực lục, Nhà Xuất bản Tân Việt, 1956, cuốn 3, dịch giả Mạc Bảo Thần.